Báo cáo năm 2019

KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NĂM 2019

Tải file

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ

BÁO CÁO

KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ

TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

NĂM 2019

Ninh Bình, tháng 12 năm 2019

MỤC LỤC

CÁC TỪ VIẾT TẮT iii

PHẦN I 1

GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ, KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 1

NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG 1

1. Giới thiệu về trường cao đẳng cơ điện xây dựng Việt Xô 1

1.1. Thông tin chung về trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô 1

1.2. Thông tin khái quát về lịch sử phát triển và thành tích nổi bật 1

1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của trường 2

1.3.1. Cơ cấu tổ chức 2

1.3.2. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt 4

1.3.3. Tổng số cán bộ, giáo viên của trường 5

1.4. Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo 5

1.4.1. Các nghề đào tạo và quy mô tuyển sinh của trường theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động GDNN đã được cấp 5

1.4.2. Quy mô đào tạo (đã quy đổi) 6

1.5. Cơ sở vật chất, tài chính 8

1.5.1. Cơ sở vật chất 8

1.5.2. Tài chính 9

2. Thông tin về khoa cơ khí động lực 9

2.1. Thông tin khái quát 9

2.2. Cơ cấu tổ chức 11

2.3. Các chương trình đào tạo được giao phụ trách 12

3. Thông tin về chương trình đào tạo nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng 12

3.1. Lịch sử phát triển và thành tích nổi bật 12

3.2. Mục tiêu của chương trình đào tạo 13

3.3. Phương thức đào tạo 14

3.4. Tóm tắt nội dung chương trình dạy nghề 15

PHẦN II 18

KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 18

1. Tổng quan chung 18

1.1. Căn cứ tự đánh giá 18

1.2. Mục đích tự đánh giá 18

1.3. Yêu cầu tự đánh giá 18

1.4. Phương pháp tự đánh giá 18

1.5. Các bước tiến hành tự đánh giá 19

2.Tự đánh giá 19

2.1. Tổng hợp kết quả tự đánh giá 19

2.2. Tự đánh giá theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn 24

2.2.1 Tiêu chí 1: Mục tiêu, quản lý và tài chính 24

2.2.2. Tiêu chí 2: Hoạt động đào tạo 32

2.2.3. Tiêu chí 3: Nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên 43

2.2.4. Tiêu chí 4: Chương trình, giáo trình 52

2.2.5. Tiêu chí 5: Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo và thư viện 66

2.2.6. Tiêu chí 6: Dịch vụ cho người học 76

2.2.7. Tiêu chí 7: Giám sát, đánh giá chất lượng 83

PHẦN III 90

TỔNG HỢP KẾ HOẠCH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 90

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 90

PHẦN IV 92

ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 92

BẢNG MÃ MINH CHỨNG 93

CÁC TỪ VIẾT TẮT

CBCNV

:

Cán bộ công nhân viên

:

Cao đẳng

CNTT&NN

:

Công nghệ thông tin và ngoại ngữ

CP

:

Cổ phần

CSTĐ

:

Chiến sĩ thi đua cơ sở

CTĐT

:

Chương trình đào tạo

DN

:

Doanh nghiệp

ĐK

:

Điều kiện

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

GDNN

:

Giáo dục nghề nghiệp

GV

:

Giáo viên

GVHD

:

Giáo viên hướng dẫn

HĐTĐ

:

Hội đồng thẩm định

HSSV

:

Học sinh, sinh viên

HTNV

:

Hoàn thành nhiệm vụ

HTTNV

:

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

HTXSNV

:

Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

KT&KĐCL

:

Khảo thí và kiểm định chất lượng

KTX

:

Ký túc xá

KHCB

:

Khoa học cơ bản

LĐTB&XH

:

Lao động thương binh và xã hội

MH/MĐ

:

Môn học, mô đun

NN&PTNT

:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

:

Quyết định

QTĐS

:

Quản trị đời sống

SV

:

Sinh viên

TC

:

Trung cấp

TCDN

:

Tổng cục dạy nghề

TCGDNN

:

Tổng cục giáo dục nghề nghiệp

TCKT

:

Tài chính kế toán

TCHC

:

Tổ chức hành chính

TĐH

:

Tự động hóa

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TS

:

Tuyển sinh

TS-GTVL-QHQT

:

Tuyển sinh, giới thiệu việc làm và hợp tác quốc tế

TT

:

Trung tâm

TTLĐ

:

Lao động tiên tiến

UBND

:

Ủy ban nhân dân

PHẦN I

GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ, KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

1. Giới thiệu về trường cao đẳng cơ điện xây dựng Việt Xô

1.1. Thông tin chung về trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô

– Tên trường: Trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô

– Tên Tiếng Anh: VietXo College of Electro Mechanization and Construction

– Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Địa chỉ trường:

– Trụ sở chính: số 184, đường Quyết Thắng, phường Trung Sơn, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình.

– Email: Caodangvietxo2012@gmail.com; Website: Caodangvietxo.edu.vn

– Năm thành lập trường:

+ Năm thành lập đầu tiên: 1960

+ Năm thành lập trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Tam Điệp: 2006

+ Năm thành lập trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Việt Xô: 2012

– Loại hình đào tạo: Công lập

1.2. Thông tin khái quát về lịch sử phát triển và thành tích nổi bật

Trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô tiền thân là Trường Trung học và dạy nghề Cơ Điện Xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, được thành lập theo QĐ số 02/NN-TCCB-QĐ ngày 03 tháng 01 năm 1997 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại 3 trường:

– Trường Trung học Cơ khí nông nghiệp Trung ương (thành lập năm 1960)

– Trường Công nhân Xây dựng nông nghiệp (thành lập năm 1968)

– Trường Công nhân Cơ khí nông nghiệp Việt- Xô (thành lập năm 1979).

Trường được nâng cấp thành Trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Tam Điệp theo QĐ số 1988/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2006.

Trường được đổi tên thành Trường Cao đẳng nghề Cơ điện xây dựng Việt Xô theo QĐ số 358/QĐ-BLĐTBXH ngày 23/3/2012. Năm 2017 đổi tên thành Trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô theo QĐ số 919/QĐ-BLĐTBXH ngày 20/6/2017.

Đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên của trường hiện có 208 người. Đội ngũ CBGV tham gia giảng dạy là 164, trong đó: 01 tiến sĩ, 97 thạc sĩ, 63 người có trình độ đại học, 03 trung cấp.

Quy mô đào tạo hàng năm hàng năm từ 3.000 – 3.500 học sinh, sinh viên. Địa điểm tuyển sinh và cung ứng nhân lực tập trung chủ yếu ở khu vực nam đồng bằng sông Hồng, bắc Khu Bốn cũ và các tỉnh Tây nam bộ. Lịch sử phát triển của Trường được nối tiếp truyền thống tốt đẹp của các trường thành viên trước đây.

Trường có 06 nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú, 26 nhà giáo đạt danh hiệu nhà giáo giỏi cấp quốc gia, 80 nhà giáo giỏi cấp tỉnh, 02 nhà giáo được nhận giải thưởng Nguyễn Văn Trỗi về dạy nghề.

Những thành tích nổi bật trong công tác đào tạo:

– Giành được 07 Huy chương vàng, 01 Huy chương đồng tại Hội thi tay nghề khối ASEAN từ năm 2010-2014;

– 04 chứng chỉ nghề xuất sắc tại các kỳ thi tay nghề thế giới từ năm 2007-2013;

– Tại các kỳ thi tay nghề Quốc gia giành 09 giải nhất, 03 giải nhì, 15 giải ba;

– Tại kỳ thi tay nghề cấp Bộ, Tỉnh giành 77 giải nhất, 58 giải nhì, 26 giải ba;

– Giải nhất Hội giảng dạy nghề toàn quốc năm 2013;

– Giải nhì Hội giảng dạy nghề toàn quốc năm 2015;

Nhà trường đã được Nhà nước trao tặng:

– 03 Huân chương Lao động hạng ba cho tập thể (năm 1990, 1995, 1996);

– 05 Huân chương Lao động hạng ba cho 05 cá nhân;

– 01 Huân chương Lao động hạng nhì cho tập thể (năm 2002);

– 01 Huân chương Lao động hạng nhì cho cá nhân;

– Huân chương Lao động hạng nhất cho tập thể Trường (năm 2008);

– Bằng khen của Chính phủ (năm 1995, 2001);

– Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 1996, 2005);

– Cờ thi đua của Bộ NN&PTNT (năm 1995, 2005);

– Cờ thi đua của UBND tỉnh Ninh Bình (năm 1998);

– Cờ thi đua của Chính phủ (12/2010);

– Cờ thi đua của Bộ NN&PTNT (11/2010);

– Cờ thi đua của Công đoàn ngành NN&PTNT Việt Nam (08/2011);

– Bằng khen của Bộ NN&PTNT năm học 2010 – 2011;

– Cờ thi đua của UBND tỉnh Ninh Bình (08/2011);

– 02 cá nhân đạt danh hiệu chiến sỹ thi đua toàn quốc năm 2010 và 2012;

– Huân chương Độc lập hạng ba cho tập thể Nhà trường (năm 2012);

– Cờ thi đua của Chính phủ về thành tích huấn luyện học sinh giỏi Quốc gia, khu vực và Thế giới (năm 2013);

– Cờ thi đua của Chính phủ năm 2017

– Nhà trường liên tục từ năm 1997 đến 2017 được công nhận là trường tiên tiến xuất sắc của Bộ NN&PTNT và Đảng bộ trong sạch vững mạnh.

1.3. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của trường

1.3.1. Cơ cấu tổ chức

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TRƯỜNG

ĐẢNG ỦY

HỘI ĐỒNG TRƯỜNG

BAN GIÁM HIỆU

HỘI ĐỒNG TƯ VẤN

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NGOẠI NGỮ

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO

KHOA

ĐIỆN-ĐIỆN TỰ ĐỘNG HÓA

KHOA XÂY DỰNG

KHOA KINH TẾ

PHÒNG ĐÀO TẠO

PHÒNG KHẢO THÍ VÀ

KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG

PHÒNG TUYỂN SINH,

GIỚI THIỆU VIỆC LÀM

VÀ QUAN HỆ QUỐC TẾ

PHÒNG

TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

PHÒNG QUẢN LÝ HSSV

PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

PHÒNG QUẢN TRỊ ĐỜI SỐNG

TRUNG TÂM

THÔNG TIN VÀ THƯ VIỆN

TRUNG TÂM TIN HỌC VÀ NGOẠI NGỮ

TRUNG TÂM HỖ TRỢ TUYỂN SINH VÀ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP

 

 

1.3.2. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt

Các bộ phận

Họ và tên

Năm sinh

Học vị

Chức danh, Chức vụ

1. Ban Giám hiệu

Phạm Ngọc Vũ

1963

Thạc sĩ

Hiệu trưởng

Vũ Văn Yên

1965

Thạc sĩ

P.Hiệu trưởng

Lê Hồng Phong

1974

Thạc sĩ

P.Hiệu trưởng

2. Các tổ chức Đảng, Đoàn TN, Công đoàn

Đảng bộ

Phạm Ngọc Vũ

1963

Thạc sĩ

Bí thư

Công đoàn

Lê Đình Hoan

1965

Kỹ sư

CT.Công đoàn

Đoàn Thanh niên

Phạm Thành Nhơn

1987

Thạc sĩ

Bí thư

3. Các phòng chức năng

Phòng Đào tạo

Nguyễn Xuân Hoàng

1972

Thạc sĩ

Trưởng phòng

Phòng TCHC

Trần Ngọc Truyền

1960

Thạc sĩ

Trưởng phòng

Phòng TCKT

Lê Đức Hinh

1961

Thạc sĩ

Trưởng phòng

Phòng Quản lý HSSV

Lê Đình Hoan

1965

Kỹ sư

Trưởng phòng

Phòng QTĐS

Trần Minh Long

1971

Thạc sĩ

Trưởng phòng

Phòng KT&KĐCL

Vũ Hữu Tín

1960

Thạc sĩ

Trưởng phòng

Phòng TS-GTVL-QHQT

Phan Thị Nhung

1981

Thạc sĩ

Trưởng phòng

4. Các khoa chuyên môn

Khoa KHCB

Thịnh Văn Cường

1980

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Khoa CNTT&NN

Phạm Anh Đức

1984

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Khoa Cơ khí Động lực

Vũ Đình Chiêu

1974

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Khoa Cơ khí chế tạo

Nguyễn Thành Hưng

1978

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Khoa Điện-Điện TĐH

Nguyễn Huy Hoàng

1960

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Khoa Xây dựng

Phùng Văn Cao

1969

Thạc sĩ

Trưởng khoa

Khoa Kinh tế

Đỗ Văn Mạnh

1980

Thạc sĩ

Trưởng khoa

5. Các đơn vị trực thuộc

TT Hỗ trợ TS và phục vụ đào tạo Đồng Tháp

Phạm Ngọc Vũ

1963

Thạc sĩ

Giám đốc

TT Tin học và ngoại ngữ

Phạm Anh Đức

1984

Thạc sĩ

Phụ trách TT

TT Thông tin, thư viện

Vũ Văn Dũng

1983

Thạc sĩ

Phụ trách TT

1.3.3. Tổng số cán bộ, giáo viên của trường

– Tổng số bao gồm cả cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên kỹ thuật, tạp vụ,…bao gồm cả những người đã ký hợp đồng ngắn hạn dưới 1 năm tính đến ngày 15/9/2019 là 203

– Đội ngũ giáo viên: 164 người, trong đó:

+ Nam: 115 + Nữ: 49

+ Giáo viên cơ hữu: 158 + Giáo viên thỉnh giảng: 6

1.4. Các nghề đào tạo và quy mô đào tạo

1.4.1. Các nghề đào tạo và quy mô tuyển sinh của trường theo Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động GDNN đã được cấp

TT

Nghề đào tạo

Trình độ đào tạo

Quy mô tuyển sinh năm 2019

1

Công nghệ ô tô

Cao đẳng

125

Trung cấp

75

Sơ cấp

50

2

Điện công nghiệp

Cao đẳng

130

Trung cấp

130

Sơ cấp

60

3

Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

Cao đẳng

80

Trung cấp

110

Sơ cấp

70

4

Hàn

Cao đẳng

125

Trung cấp

125

Sơ cấp

70

5

Cắt gọt kim loại

Cao đẳng

40

Trung cấp

50

Sơ cấp

30

6

Kỹ thuật xây dựng

Cao đẳng

100

Trung cấp

100

Sơ cấp

100

7

Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính

Cao đẳng

50

Trung cấp

65

8

Kế toán doanh nghiệp

Cao đẳng

200

Trung cấp

70

Sơ cấp

60

9

Văn thư hành chính

Cao đẳng

60

Trung cấp

60

10

Quản trị mạng máy tính

Cao đẳng

25

Trung cấp

20

11

Vận hành máy thi công nền

Trung cấp

130

Sơ cấp

80

12

Điện dân dụng

Trung cấp

60

Sơ cấp

50

13

Mộc Xây dựng & trang trí nội thất

Trung cấp

25

Sơ cấp

25

14

Cấp thoát nước

Sơ cấp

80

15

Tin học văn phòng

Trung cấp

20

Sơ cấp

100

16

Điện tử dân dụng

Sơ cấp

60

17

Thiết kế đồ họa

Cao đẳng

30

Trung cấp

30

18

Điện-nước

Trung cấp

50

19

Kế toán tin học

Trung cấp

50

20

Xây dựng dân dụng và công nghiệp

Trung cấp

20

21

Ứng dụng phần mềm

Cao đẳng

30

Trung cấp

30

1.4.2. Quy mô đào tạo (đã quy đổi)

Trình độ đào tạo

Năm

2017

2018

2019

    1. Cao đẳng

1119

871

906

Công nghệ ô tô

216

242

283

Cắt gọt kim loại

19

20

19

Hàn

137

71

73

Điện công nghiệp

236

216

199

Điện tử dân dụng

20

5

Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa KK

209

160

156

Kế toán doanh nghiệp

163

109

109

Văn thư hành chính

22

KT sửa chữa và lắp ráp máy tính

2

Quản trị mạng

16

13

14

Thiết kế đồ họa

9

KT xây dựng

70

35

27

Cấp thoát nước

0

CNTT ứng dụng phần mềm

26

    1. Trung cấp

2271

2303

2.239

Công nghệ ô tô

373

395

486

Vận hành máy thi công nền

147

146

59

Cắt gọt kim loại

21

4

5

Hàn

171

123

144

Điện công nghiệp

544

264

203

Điện tử dân dụng

4

Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa KK

378

335

448

Điện dân dụng

0

Kế toán doanh nghiệp

105

187

219

Văn thư hành chính

58

95

62

KT sửa chữa và lắp ráp máy tính

186

59

91

Thiết kế đồ họa

26

14

57

KT xây dựng

210

121

117

Cấp thoát nước

45

Điện nước

123

96

Mộc Xây dựng & trang trí nội thất

3

1

Xây dựng dân dụng và CN

111

61

Tin học văn phòng

325

189

    1. Sơ cấp

744

 

175

Hàn

17

70

Điện CN

22

Kỹ thuật xây dựng

167

105

Cấp thoát nước

3

Mộc Xây dựng & trang trí nội thất

0

Tin học

237

Ngoại ngữ

98

    1. Liên kết đào tạo

153

   

– Đại học

153

– Cao đẳng

     

– Trung cấp chuyên nghiệp

     

1.5. Cơ sở vật chất, tài chính

1.5.1. Cơ sở vật chất

– Diện tích đất: Tổng diện tích đất: 212.365,9 m2, trong đó

+ Diện tích xây dựng: 73.162.03 m2

+ Công trình hạ tầng kỹ thuật: 51.995,00 m2

+ Diện tích cây xanh, đất trống: 87.193,87 m2

– Diện tích hạng mục và công trình

TT

Hạng mục, công trình

Diện tích xây dựng

(m2)

Diện tích sàn

(m2)

1

Khu hiệu bộ

1.790,36

4.109,96

2

Phòng học lý thuyết

3.690,25

8.845,50

3

Phòng học thực hành

32.382,61

36.805,81

4

Khu phục vụ

   

Thư viện

754,00

2.262,00

Ký túc xá

5.265,48

13.827,12

Nhà ăn

2.441,38

3.043,88

Trạm y tế

251,52

251,52

Khu nhà thể chất

7.351,20

7.351,20

Sân bóng đá

12.663,20

12.663,20

5

Khác (liệt kê các hạng mục công trình khác nếu có)

   

Hội trường

931,25

931,25

Phòng thường trực + nhà xe + Garage ô tô

1.834,28

1.834,28

Nhà kho

175,93

175,93

Nhà khách

288,49

288,49

Khu xử lý nước sạch, trạm bơm cấp 2

1.232,08

1.232,08

6

Công trình hạ tầng kỹ thuật

51.995,00

51.995,00

7

Cây xanh

69.890,00

69.890,00

8

Đất ở CBCNV

2.110,00

2.110,00

9

Đất trống

17.303,87

17.303,87

 

TỔNG

212.350,90

234.921,09

1.5.2. Tài chính (ĐVT:1.000đ)

TT

Năm

Các nguồn thu của trường

Tổng cộng

Học phí

Ngân sách

Khác

1

2017

3.403.555,146

50.491.008

840.187,439

64.360.867,566

2

2018

4.623.341,127

58.897.339

840.187,439

64.360.867,566

3

2019

4.292.866,396

44.242.493

816.511,877

49.351.871,273

2. Thông tin về khoa cơ khí động lực

2.1. Thông tin khái quát

Tên khoa: Khoa Cơ khí động lực

Tên Tiếng Anh: Faculty of Mechanical Engineering

Số điện thoại: 02293 864 066

Số fax:02293 773 760

Email: cokhidonglucvietxo@gmail.com

Khoa Cơ khí động lực được thành lập từ tháng 9 năm 2001, được tách ra từ Khoa Cơ khí trên cơ sở nền tảng của Ban sửa chữa và Ban sử dụng của trường. Hiện nay Khoa có hai tổ bộ môn: Tổ bộ môn sửa chữa và Tổ bộ môn sử dụng.

Sau 17 năm kể từ khi hợp nhất, khoa Cơ khí động lực luôn được đánh giá là một trong những khoa đi đầu của nhà trường về chất lượng đội ngũ nhà giáo cũng như chất lượng đào tạo nghề. Số nhà giáo hiện tại của Khoa là 16 người trong đó 08 người có trình độ trên đại học. Đội ngũ nhà giáo của Khoa có trình độ chuyên môn vững vàng, am hiểu về nghiệp vụ sư phạm; có kỹ năng và phương pháp giảng dạy đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề. Tham gia giảng dạy tại Khoa hiện nay chủ yếu là đội ngũ cán bộ nhà giáo trong Khoa, ngoài ra nhà trường còn huy động thêm đội ngũ nhà giáo kiêm nhiệm là những nhà giáo đã có kinh nghiệm trong công tác đào tạo hiện là cán bộ quản lý tham gia giảng dạy trong đó có nghề Công nghệ ô tô trình độ CĐ.

Khoa Cơ khí động lực được Nhà trường giao nhiệm vụ đào tạo 2 nghề:

1. Vận hành máy thi công nền.

2. Công nghệ ô tô.

Với các trình độ đào tạo: Cao đẳng; trung cấp; sơ cấp.

Chức năng:

Khoa trực thuộc Ban giám hiệu, trực tiếp thực hiện kế hoạch giảng dạy, giáo dục HSSV, đảm bảo chất lượng đào tạo các nghề do Khoa quản lý.

Nhiệm vụ:

– Tổ chức công tác đào tạo, giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục học sinh, sinh viên theo chương trình, kế hoạch được nhà trường phân công;

– Quản lý cán bộ, viên chức và học sinh sinh viên thuộc Khoa, tổ bộ môn. Chấm công lao động, bình xét thi đua, phân công nhiệm vụ và bố trí vị trí làm việc cho giáo viên;

– Việc bố trí giờ giảng đối với lãnh đạo, quản lý các Khoa, Tổ bộ môn trực thuộc và nhà giáo tập sự đúng theo QĐ về định mức giờ giảng của Hiệu trưởng;

– Tổ chức biên soạn và chỉnh lý chương trình, giáo trình. Nghiên cứu và cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy. Lập kế hoạch mua sắm, bổ sung và bảo dưỡng trang thiết bị dạy học hàng năm. Tổ chức thực hiện làm mô hình, học cụ phục vụ công tác giảng dạy;

– Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật công nghệ vào quá trình dạy nghề và tham gia các hoạt động sản xuất kết hợp đào tạo;

– Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo của Khoa, Tổ như: Hội thảo chuyên đề, nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến, hội thi nhà giáo giỏi, dự giờ, tham quan học tập và trao đổi kinh nghiệm, thâm nhập thực tiễn cho nhà giáo theo học kỳ, năm học. Thực hiện công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giáo viên, thông qua giáo án, kiểm tra hồ sơ giảng dạy và duyệt kế hoạch công tác cá nhân hàng năm của nhà giáo;

– Tổ chức bồi dưỡng luyện thi học sinh giỏi các cấp theo kế hoạch của trường ;

– Tổng hợp và báo cáo kết quả giảng dạy của khoa, bộ môn, chất lượng học tập rèn luyện của học sinh cho phòng Đào tạo và phòng Công tác học sinh theo quy định ;

– Tổ chức thi hết MH/MĐ, thi học kỳ, thi tốt nghiệp theo quy chế hiện hành. Trực tiếp quản lý việc tổ chức học bù, thi lại, học thêm, học lại…và quyết toán các khoản lệ phí với Phòng TCKT;

– Tổ chức đào tạo ngoài chính quy, quản lý khai thác phòng học, trang thiết bị máy móc, đồ dùng dạy học đảm bảo hiệu quả, an toàn và đúng theo quy định của Hiệu trưởng.

– Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ban Giám hiệu

2.2. Cơ cấu tổ chức

Khoa Cơ khí động lực có 14 nhà giáo cơ hữu, trong đó có 08 nhà giáo trình độ thạc sĩ, 06 nhà giáo có trình độ đại học.

Cơ cấu tổ chức của khoa như sau:

CHI BỘ KHOA

BAN

CHỦ NHIỆM KHOA

CÔNG ĐOÀN KHOA

CHI ĐOÀN KHOA

BỘ MÔN VẬN HÀNH

MÁY THI CÔNG NỀN

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ Ô TÔ

CÁC GIÁO VIÊN

CÁC LỚP HỌC SINH

2.3. Các chương trình đào tạo được giao phụ trách

STT

Tên chương trình đào tạo

Trình độ

Cao đẳng

Trung cấp

Liên thông TC lên CĐ

Sơ cấp

1

Công nghệ ô tô

x

x

x

x

2

Vận hành máy thi công nền

 

x

 

x

3. Thông tin về chương trình đào tạo nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng

3.1. Lịch sử phát triển và thành tích nổi bật

Khoa cơ khí Động lực được thành lập từ tháng 9 năm 2001 được tách ra từ Khoa Cơ Khí trên cơ sở nền tảng của hai ban nghề đó là: Ban sửa chữa và Ban sử dụng của trường. Kế thừa truyền thống của hai Ban nghề, sau 17 năm phát triển và trưởng thành cho đến nay Khoa cơ khí Động lực đã trở thành một trong những Khoa chủ lực của trường với đội ngũ nhà giáo giảng dạy tại Khoa đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, có trách nhiệm, tâm huyết với nghề nghiệp. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề Khoa đang quản lý có đủ về số lượng, chủng loại với công nghệ tiên tiến đảm bảo tốt cho công tác giáo dục nghề nghiệp cho người học. Từ 2001 đến nay, Khoa đã đào tạo hàng nghìn sinh viên CĐ, TC Công nghệ ô tô và TC vận hành máy thi công, tỷ lệ học sinh có việc làm ngay sau tốt nghiệp đạt trên 80%.

Những thành tích nổi bật trong công tác đào tạo:

* Thành tích của tập thể khoa

– Bằng khen của Bộ NN&PTNT (QĐ số 1208/QĐ-BNN-VP, ngày 31/5/2005)

– Bằng khen của Bộ NN&PTNT (QĐ số 3418/QĐ-BNN, ngày 09/11/2006)

– Bằng khen của Bộ NN&PTNT (QĐ số 3079/QĐ-BNN-VP, ngày 16/10/2007)

– Bằng khen của Bộ NN&PTNT (QĐ số 3037/QĐ-BNN, ngày 26/10/2009)

– Bằng khen của Bộ NN&PTNT (QĐ số 1242/QĐ-BNN, ngày 10/5/2010)

– Bằng khen của Bộ NN&PTNT (QĐ số 2650/QĐ-BNN, ngày 05/10/2011)

– Bằng khen của Bộ NN&PTNT (QĐ số 2602/QĐ-BNN, ngày 04/11/2013)

– Bằng khen của Công đoàn ngành NN&PTNT (QĐ số số 302/QĐ-BTV, ngày 01/10/2007)

– Bằng khen của Công đoàn ngành NN&PTNT (QĐ số 244/QĐ-BTV, ngày 14/9/2009)

– Bằng khen của Công đoàn ngành NN&PTNT (QĐ số 277/QĐ-BTV, ngày 11/9/2013)

– Bằng khen của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT năm 2016

– Bằng khen của UBND tỉnh Ninh Bình năm 2016.

– Bằng khen của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về thành tích “hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm học 2015-2016 và 2016-2017”

– Bằng khen của Ban chấp hành Đảng bộ trường cao đẳng Cơ điện xây dựng việt xô về thành tích “chi bộ trong sạch, vững mạnh năm 2017”

– Bằng khen của Ban chấp hành tỉnh Ninh Bình về thành tích “Đã có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học năm học 2016-2017”

– Bằng khen của Ban chấp hành Đảng bộ trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô về thành tích “Chi bộ trong sạch, vững mạnh năm 2018”

– Bằng khen của ban chấp hành công đoàn NN&PTNT (QĐ số 207/QĐ-BNN, ngày 05/9/2019);

– Bằng khen của chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình (QĐ số 461/QĐ-UBND, ngày 08/8/2019);

* Thành tích của giáo viên

– 06 chiến sỹ thi đua cấp bộ, nhiều nhà giáo được tặng bằng khen của bộ NN&PTNT và Bộ GD&ĐT;

– 11 nhà giáo được công nhận là nhà giáo dạy giỏi quốc gia;

– 11 nhà giáo có sáng cải tiến được công nhận là sáng cải tiến cấp tỉnh.

* Thành tích trong hội thi nghề của học sinh – sinh viên

+ Hội thi tay nghề Quốc gia: 01 giải khuyến khích;

+ Hội thi tay nghề cấp Bộ NN&PTNT: 03 giải nhất; 02 giải nhì;

+ Hội thi tay nghề cấp tỉnh Ninh Bình: 05 giải nhất; 02 giải nhì.

3.2. Mục tiêu của chương trình đào tạo

3.2.1. Mục tiêu chung

Chương trình đào tạo nghề công nghệ ô tô nhằm đào tạo đội ngũ người lao động:

+ Có kiến thức cơ bản về nghề, có kỹ năng thành thạo trong việc kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa các cơ cấu, hệ thống trên ô tô. Có khả năng tổ chức, quản lý một cơ sở sản xuất. Đáp ứng được nguồn nhân lực cho sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước.

+ Có phẩm chất đạo đức, sức khoẻ, nắm vững đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà Nước.

3.2.2. Mục tiêu cụ thể

a. Kiến thức

+ Vận dụng được kiến thức kỹ thuật cơ sở vào việc tiếp thu các kiến thức chuyên môn nghề Công nghệ ô tô;

+ Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các hệ thống, cơ cấu trong ô tô;

+ Trình bày được cách đọc các bản vẽ kỹ thuật và phương pháp tra cứu các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành ô tô;

+ Giải thích được nội dung các công việc trong quy trình tháo, lắp, kiểm tra, hiệu chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô;

+ Trình bày được các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và phương pháp đo kiểm của từng loại chi tiết, hệ thống trong ô tô;

+ Trình bày được nguyên lý hoạt động của các hệ thống điều khiển bằng điện tử, khí nén và thuỷ lực của ô tô hiện đại;

+ Giải thích được các phương pháp chẩn đoán sai hỏng của các cơ cấu và hệ thống trong ô tô;

+ Trình bày được yêu cầu cơ bản và các bước tiến hành khi lập quy trình kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô;

+ Trình bày được nguyên lý, phương pháp vận hành và phạm vi sử dụng các trang thiết bị trong nghề Công nghệ ô tô;

+ Trình bày được các nội dung, ý nghĩa của kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp;

+ Trình bày được nội dung và những nguyên lý cơ bản trong công tác quản lý và tổ chức sản xuất.

b. Kỹ năng

+ Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, đo và kiểm tra trong nghề Công nghệ ô tô;

+ Thực hiện công việc tháo, lắp, kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa các cơ cấu và các hệ thống cơ bản trong ô tô đúng quy trình kỹ thật và đảm bảo an toàn lao động;

+ Thực hiện được công việc kiểm tra, chẩn đoán và khắc phục các sai hỏng của các hệ thống điều khiển bằng điện tử, khí nén và thuỷ lực trong ô tô;

+ Lập được quy trình kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật và an toàn;

+ Lập được kế hoạch sản xuất; tổ chức và quản lý các hoạt động sản xuất đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn, tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp;

+ Giao tiếp được bằng tiếng Anh trong công việc; sử dụng máy vi tính tra cứu được các tài liệu chuyên môn và soạn thảo văn bản;

+ Làm được các công việc cơ bản của người thợ nguội, thợ hàn và thợ điện phục vụ cho quá trình sửa chữa ô tô;

+ Có khả năng tiếp thu và chuyển giao công nghệ mới trong lĩnh vực ô tô;

+ Có khả năng đào tạo, bồi dưỡng được về kiến thức, kỹ năng nghề cho thợ bậc thấp hơn.

c. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm

+ Chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong nghề công nghệ ô tô.

+ Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ của Sinh viên

3.3. Phương thức đào tạo

Phương thức đào tạo đang được áp dụng đối với nghề Công nghệ Ô tô là đào tạo theo niên chế. Hình thức đào tạo chính quy tập trung tại trường, tại các cơ sở liên kết, bồi dưỡng chuyên sâu các kỹ năng nghề có liên quan tới công nghệ Ô tô. Với phương thức này các nhà giáo dạy nghề có thể truyền thụ kiến thức, kỹ năng cho người học một cách trực tiếp, vì vậy người học có thể tiếp thu kiến thức, kỹ năng tốt hơn.

– Đối với hình thức đào tạo tập trung: Nhà trường tổ chức đào tạo 2 cấp trình độ là CĐ và TC. Các hệ đào tạo được thực hiện theo đúng chương trình, kế hoạch đào tạo đã được phê duyệt và thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách cho người học theo quy định của Nhà nước;

– Liên kết đào tạo: Thực hiện theo Hợp đồng đào tạo. Phần kiến thức được đào tạo tại các cơ sở liên kết; phần kỹ năng nghề HSSV được đưa về trường đào tạo;

3.4. Tóm tắt nội dung chương trình dạy nghề

Chương trình đào tạo nghề Công nghệ ô tô trình độ Cao đẳng của trường được xây dựng năm 2008 ban hành theo QĐ số 1132/QĐ-TrCĐN-ĐT ngày 08/11/2008 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cơ Điện xây dựng Tam Điệp;

Năm 2012, chương trình được chỉnh sửa và ban hành theo QĐ số: 514/QĐ-TrCĐN-ĐT ngày 07/6/2012 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cơ điện xây dựng Việt Xô;

Năm 2014, nhà trường sử dụng chương trình của TCDN ban hành theo QĐ 761/QĐ-TCDN ngày 11/12/2012 của Tổng cục trưởng TCDN. Chương trình này được nhà trường đưa vào sử dụng theo QĐ số 1097/QĐ-TrCĐN-ĐT ngày 23/12/2013 của Hiệu trưởng nhà trường.

Năm 2017, nhà trường xây dựng chương trình và ban hành theo QĐ số 572/QĐ-TrCĐN-ĐT ngày 28/04/2017 của Hiệu trưởng nhà trường.

Năm 2018, chương trình được chỉnh sửa và ban hành theo QĐ số 854/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 06 tháng 09 năm 2018 của Hiệu trưởng nhà trường.

Năm 2019, chương trình được chỉnh sửa, cập nhật các môn học chung theo QĐ của Bộ LĐTB&XH, sau đó ban hành theo QĐ số 80/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 18 tháng 02 năm 2019 của Hiệu trưởng nhà trường.

Chương trình dạy nghề Công nghệ ô tô trình độ CĐ ban hành năm 2018 theo QĐ số 854/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 06 tháng 09 năm 2018 và chỉnh sửa năm 2019 theo QĐ số 80/QĐ-CĐVX-ĐT ngày 18 tháng 02 năm 2019 của Hiệu trưởng nhà trường được áp dụng cho từ khóa 22 cho đến nay có tổng số môn học/mô đun: 40

DANH MỤC MÔ ĐUN, MÔN HỌC, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN


MH/
MĐ/
HP

Tên MH/MĐ

Số tín chỉ

Thời gian học tập (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

TH,TT, TN/bài tập/TL

Kiểm tra

I

Các môn học chung/đại cương

30

450

187

236

27

MH01

Chính trị

6

90

60

24

6

MH02

Pháp luật

2

30

21

7

2

MH03

Giáo dục thể chất

4

60

6

50

4

MH04

Giáo dục quốc phòng – An ninh

5

75

36

36

3

MH05

Tin học

5

75

17

54

4

MH06

Ngoại ngữ (Anh văn)

8

120

47

65

8

II

Các MH/MĐ chuyên môn ngành, nghề

95

2.745

810,5

1.838,5

96

II.1

MH/MĐ cơ sở

34

570

357,5

178,5

34

MH07

Điện kỹ thuật

3

45

31

11

3

MH08

Điện tử cơ bản

2

30

24

4

2

MH09

Cơ ứng dụng

3

45

42

0

3

MH10

Vật liệu học

2

30

28

0

2

MH11

Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật

3

45

31

11

3

MH12

Vẽ kỹ thuật

3

45

30

12

3

MH13

Công nghệ khí nén – thuỷ lực ứng dụng

2

30

24

4

2

MH14

Nhiệt kỹ thuật

2

30

22

6

2

MH15

An toàn lao động

2

30

27

1

2

MH16

Tổ chức quản lý sản xuất

2

30

28

0

2

MH17

Tiếng Anh chuyên ngành

2

30

22

6

2

MĐ18

Thực hành Autocad

2

30

6,5

21,5

2

MĐ19

Thực hành Nguội, Gò cơ bản

2

60

9

49

2

MĐ20

Thực hành Hàn cơ bản

2

60

13

45

2

MH21

Kỹ năng giao tiếp

2

30

20

8

2

II.2

MH/MĐ chuyên môn ngành nghề

61

2.175

453

1.660

62

MĐ22

Kỹ thuật chung về ô tô và công nghệ sửa chữa

2

60

25

33

2

MĐ23

Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ đốt trong

8

240

80

152

8

MĐ24

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống cung cấp động cơ diesel

2,5

75

13

53

9

MĐ25

Thực hành mạch điện cơ bản

1,5

45

8

36

1

MĐ26

Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị điện ô tô

4

120

40

76

4

MĐ27

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực

3

90

30

57

3

MĐ28

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di chuyển và lái

4

120

42

74

4

MĐ29

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh

2

60

16

42

2

MĐ30

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phanh ABS

2

60

14,5

43,5

2

MĐ31

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống Điều hòa không khí trên ô tô

2

60

16

42

2

MĐ32

Bảo dưỡng và sửa chữa hộp số tự động ô tô

2

60

18

40

2

MĐ33

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng

4

120

40

76

4

MĐ34

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống phun diesel điều khiển điện tử

2

60

11,5

42,5

6

MĐ35

Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô

3

90

24

60

6

MĐ36

Kiểm tra và sửa chữa Pan ô tô

4

120

22

95

3

MĐ37

Kỹ thuật kiểm định ô tô

2

60

26

32

2

MĐ38

Kỹ thuật lái ô tô

2

60

15

43

2

MĐ39

Thực tập nghề năm 2

6

270

4

266

 

MĐ40

Thực tập tốt nghiệp

9

405

8

397

0

Tổng cộng

129

3.195

996

2.076

123

PHẦN II

KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Tổng quan chung

1.1. Căn cứ tự đánh giá

– Quy trình thực hiện tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo theo Thông tư số 28/2017/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH.

– Bộ tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo ban hành theo Thông tư số 15/2017/TT-BLĐTBXH ngày 08 tháng 06 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ LĐTBXH.

– Hướng dẫn đánh giá các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng trường cao đẳng/trung cấp kèm theo Công văn số 454/TCGDNN-KĐCL ngày 25 tháng 03 năm 2019 của Tổng cục GDNN.

1.2. Mục đích tự đánh giá

Đánh giá điểm mạnh và điểm hạn chế của chương trình đào tạo nghề Công nghệ ô tô trình độ cao đẳng, nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên HSSV trong toàn trường về tầm quan trọng của công tác tự kiểm định chất lượng chương trình đào tạo, làm rõ vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo toàn trường, giúp trường nâng cao chất lượng, tiến tới xây dựng trường vững mạnh toàn diện, khẳng định uy tín và thương hiệu nhà trường.

1.3. Yêu cầu tự đánh giá

– Làm rõ được thực trạng hiện tại của trường đặc biệt đi sâu vào các hoạt động có liên quan đến công tác đào tạo nghề công nghệ ô tô trình độ cao đẳng trên cơ sở đó phân tích, đánh giá và so sánh từ đó đưa ra những nhận định, xác định được những điểm mạnh, những điểm còn tồn tại và đề ra được những giải pháp để phát huy được những điểm mạnh, khắc phục những tồn tại một cách có hiệu quả.

– Trong từng tiêu chuẩn ở các tiêu chí phải xây dựng được các kế hoạch hành động cụ thể để cải tiến, nâng cao chất lượng của chương trình đào tạo.

– Trong quá trình tự đánh giá phải thể hiện được: Nội dung đánh giá đảm bảo trung thực, khách quan, các thông tin, phân tích đánh giá cần rõ ràng, cụ thể, bám sát chức năng, nhiệm vụ của đơn vị. Các nội dung đánh giá có minh chứng phù hợp để chứng minh, đồng thời phải đảm bảo thời gian theo kế hoạch.

1.4. Phương pháp tự đánh giá

– Căn cứ vào quy trình tự đánh giá chương trình đào tạo được quy định tại thông tư 28/2017. Nhà trường đã thành lập Hội đồng tự đánh giá cho từng chương trình đào tạo năm 2019, quán triệt mục đích yêu cầu của công tác tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, trên cơ sở năng lực chuyên môn của từng thành viên, Hội đồng phân công cho từng thành viên và từng đơn vị có liên quan phụ trách từng tiêu chuẩn, tiêu chí.

– Các đơn vị nghiên cứu bộ tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng và các hồ sơ, tài liệu liên quan, từ đó xây dựng kế hoạch tự đánh giá của đơn vị, phân công cho các thành viên trong đơn vị, triển khai thu thập thông tin và minh chứng, phân tích xử lý các thông tin và minh chứng, viết báo cáo tự đánh giá của đơn vị theo sự phân công của Hội đồng. Sau khi hoàn thiện gửi báo cáo tự đánh giá về hội đồng tự đánh giá chất lượng.

1.5. Các bước tiến hành tự đánh giá

Các bước tiến hành tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của trường được thực hiện theo quy trình tự đánh giá chất lượng do Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội ban hành bao gồm các bước sau:

  • Thành lập hội đồng tự đánh giá chất lượng
  • Thực hiện tự đánh giá chất lượng

+ Lập kế hoạch tự đánh giá chất lượng chương trình trình hiệu trưởng phê duyệt

+ Thu thập, phân tích và xử lý thông tin, minh chứng

+ Đánh giá mức độ mà trường đã đạt được theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo

+ Viết dự thảo báo cáo kết quả tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo

+ Lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị, hoàn thiện báo cáo gửi Hội đồng tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo

– Thông qua và phê duyệt báo cáo tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo

+ Hội đồng tự đánh giá nghiên cứu, họp thông qua báo cáo

+ Hiệu trưởng phê duyệt báo cáo

  • Công bố báo cáo tự đánh giá chất lượng và gửi cơ quan có thẩm quyền

+ Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ khi báo cáo kết quả tự đánh giá chất lượng được phê duyệt, hiệu trưởng triệu tập cuộc họp công bố báo cáo

+ Trước ngày 25/12 hàng năm trường báo cáo kết quả thực hiện tự đánh giá chất lượng cho cơ quan chủ quản, TCGDNN và sở LĐTB&XH và cập nhật vào cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin quản lý của cơ quan quản lý nhà nước về GDNN.

2.Tự đánh giá

2.1. Tổng hợp kết quả tự đánh giá

TT

Tiêu chí, tiêu chuẩn

Điểm chuẩn

Trường tự đánh giá

 

ĐỀ XUẤT CẤP ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC

 

Đạt

 

Tổng điểm

100

90

1

Tiêu chí 1: Mục tiêu, quản lý và tài chính

06

4

1.1

Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu của chương trình đào tạo phù hợp mục tiêu của cơ sở đào tạo và nhu cầu thị trường lao động, được công bố công khai và được rà soát, điều chỉnh theo quy định.

2

2

1.2

Tiêu chuẩn 2: Cơ sở đào tạo có văn bản giao nhiệm vụ cụ thể cho khoa/đơn vị phụ trách chương trình đào tạo và các đơn vị có liên quan đến việc thực hiện chương trình đào tạo; khoa/đơn vị phụ trách chương trình đào tạo hoàn thành các nhiệm vụ được giao liên quan đến chương trình đào tạo.

2

2

1.3

Tiêu chuẩn 3: Hàng năm, cơ sở đào tạo nghiên cứu, xác định định mức chi tối thiểu cho một người học, đảm bảo chất lượng của chương trình đào tạo và có đủ nguồn thu hợp pháp để thực hiện chương trình đào tạo.

2

0

2

Tiêu chí 2: Hoạt động đào tạo

14

12

2.1

Tiêu chuẩn 1: Hàng năm, cơ sở đào tạo thực hiện công tác tuyển sinh theo quy định; kết quả tuyển sinh đạt tối thiểu 80% chỉ tiêu theo kế hoạch của cơ sở đào tạo.

2

2

2.2

Tiêu chuẩn 2: Cơ sở đào tạo có kế hoạch đào tạo và tổ chức đào tạo theo quy định.

2

2

2.3

Tiêu chuẩn 3: Thực hiện phương pháp đào tạo phù hợp với nội dung chương trình đào tạo, kết hợp rèn luyện năng lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn; phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm của người học; thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong hoạt động dạy và học.

2

2

2.4

Tiêu chuẩn 4: Cơ sở đào tạo phối hợp với đơn vị sử dụng lao động trong việc tổ chức, hướng dẫn cho người học thực hành, thực tập tại đơn vị sử dụng lao động; 100% người học trước khi tốt nghiệp đều được thực hành tại đơn vị sử dụng lao động phù hợp với ngành, nghề đào tạo.

2

2

2.5

Tiêu chuẩn 5: Tổ chức kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, cấp văn bằng theo quy định; có hồ sơ người học đủ và đúng theo quy định.

2

2

2.6

Tiêu chuẩn 6: Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động dạy và học theo quy định; sử dụng kết quả kiểm tra để kịp thời điều chỉnh các hoạt động dạy và học cho phù hợp.

2

2

2.7

Tiêu chuẩn 7: Tổ chức đào tạo liên thông theo quy định.

2

0

3

Tiêu chí 3 – Nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên

16

14

3.1

Tiêu chuẩn 1: 100% nhà giáo tham gia giảng dạy đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định.

2

2

3.2

Tiêu chuẩn 2: Hàng năm, 100% nhà giáo hoàn thành các nhiệm vụ do cơ sở đào tạo giao.

2

2

3.3

Tiêu chuẩn 3: Đảm bảo tất cả các mô-đun, môn học thuộc chương trình đào tạo có đủ nhà giáo đứng lớp; đảm bảo tỉ lệ số người học/lớp và tỉ lệ quy đổi người học/nhà giáo theo quy định.

2

0

3.4

Tiêu chuẩn 4: Hàng năm, tối thiểu 50% nhà giáo cơ hữu dạy các môn chuyên môn ngành, nghề tham gia nghiên cứu khoa học, các hội thi nhà giáo dạy giỏi, hội thi thiết bị tự làm các cấp.

2

2

3.5

Tiêu chuẩn 5: Hàng năm, cơ sở đào tạo tổ chức cho nhà giáo cơ hữu tham gia các khóa học tập, bồi dưỡng.

2

2

3.6

Tiêu chuẩn 6: 100% nhà giáo cơ hữu đi thực tập tại các đơn vị sử dụng lao động theo quy định.

2

2

3.7

Tiêu chuẩn 7: 100% cán bộ quản lý và nhân viên đạt chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định.

2

2

3.8

Tiêu chuẩn 8: Hàng năm, 100% cán bộ quản lý và nhân viên hoàn thành các nhiệm vụ do cơ sở đào tạo giao.

2

2

4

Tiêu chí 4 – Chương trình, giáo trình

24

22

4.1

Tiêu chuẩn 1: Chương trình đào tạo được xây dựng hoặc lựa chọn, thẩm định, ban hành, đánh giá và cập nhật theo quy định.

2

2

4.2

Tiêu chuẩn 2: Có sự tham gia của ít nhất 02 đơn vị sử dụng lao động trong quá trình xây dựng và thẩm định chương trình đào tạo.

2

2

4.3

Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo thể hiện được khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu về năng lực mà người học đạt được sau khi tốt nghiệp.

2

2

4.4

Tiêu chuẩn 4: Chương trình đào tạo thể hiện được sự phân bổ thời gian, trình tự thực hiện các mô-đun, môn học để đảm bảo thực hiện được mục tiêu giáo dục nghề nghiệp.

2

2

4.5

Tiêu chuẩn 5: Chương trình đào tạo thể hiện được những yêu cầu tối thiểu về cơ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo để triển khai thực hiện chương trình đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo.

2

2

4.6

Tiêu chuẩn 6: Chương trình đào tạo thể hiện được phương pháp đánh giá kết quả học tập, xác định mức độ đạt yêu cầu về năng lực của người học sau khi học xong các mô-đun, môn học của chương trình đào tạo.

2

2

4.7

Tiêu chuẩn 7: Chương trình đào tạo đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển của ngành, địa phương và đất nước, phù hợp với kỹ thuật công nghệ trong sản xuất, dịch vụ.

2

2

4.8

Tiêu chuẩn 8: Chương trình đào tạo đảm bảo việc liên thông giữa các trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.

2

0

4.9

Tiêu chuẩn 9: Có đủ giáo trình cho các mô-đun, môn học của chương trình đào tạo.

2

2

4.10

Tiêu chuẩn 10: 100% giáo trình được biên soạn hoặc lựa chọn, thẩm định, ban hành, đánh giá và cập nhật theo quy định.

2

2

4.11

Tiêu chuẩn 11: Giáo trình cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng của từng mô-đun, môn học trong chương trình đào tạo; nội dung giáo trình phù hợp để thực hiện phương pháp dạy học tích cực.

2

2

4.12

Tiêu chuẩn 12: Nội dung giáo trình đảm bảo phù hợp với công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

2

2

5

Tiêu chí 5 – Cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo và thư viện

16

16

5.1

Tiêu chuẩn 1: Phòng học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, hệ thống điện, nước đảm bảo quy chuẩn xây dựng và yêu cầu đào tạo.

2

2

5.2

Tiêu chuẩn 2: Đảm bảo đủ chủng loại thiết bị đào tạo đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo.

2

2

5.3

Tiêu chuẩn 3: Đảm bảo đủ số lượng thiết bị đào tạo đáp ứng quy mô, yêu cầu đào tạo.

2

2

5.4

Tiêu chuẩn 4: Thiết bị, dụng cụ phục vụ đào tạo được bố trí hợp lý, thuận tiện cho việc thực hành, đảm bảo các yêu cầu sư phạm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trường; thiết bị đào tạo có hồ sơ quản lý rõ ràng, được sử dụng đúng công năng, quản lý, bảo trì, bảo dưỡng theo quy định.

2

2

5.5

Tiêu chuẩn 5: Nguyên, nhiên, vật liệu được bố trí sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp thuận tiện; được quản lý, cấp phát, sử dụng theo quy định; đáp ứng kế hoạch và tiến độ đào tạo.

2

2

5.6

Tiêu chuẩn 6: Thư viện có đủ chương trình, giáo trình đã được cơ sở đào tạo phê duyệt; mỗi loại giáo trình có tối thiểu 05 bản in và đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, học tập của nhà giáo và người học; có đủ sách, tạp chí, tài liệu tham khảo tối thiểu 05 đầu sách/người học; 100% chương trình, giáo trình được số hóa và tích hợp với thư viện điện tử phục vụ hiệu quả cho hoạt động đào tạo.

2

2

5.7

Tiêu chuẩn 7: Thư viện được trang bị máy tính và nối mạng internet đáp ứng nhu cầu dạy, học và tra cứu tài liệu.

2

2

5.8

Tiêu chuẩn 8: Có các phần mềm ảo mô phỏng thiết bị dạy học thực tế trong giảng dạy.

2

2

6

Tiêu chí 6 – Dịch vụ cho người học

8

8

6.1

Tiêu chuẩn 1: Người học được cung cấp đầy đủ thông tin về chương trình đào tạo; quy chế đào tạo; quy chế công tác học sinh, sinh viên; quy chế kiểm tra, thi, xét công nhận tốt nghiệp; nội quy, quy chế của cơ sở đào tạo và các chế độ, chính sách đối với người học.

2

2

6.2

Tiêu chuẩn 2: Người học được hưởng các chế độ, chính sách theo quy định; cơ sở đào tạo có chính sách và thực hiện chính sách khen thưởng, động viên khuyến khích kịp thời đối với người học đạt kết quả cao trong học tập và tư vấn, hỗ trợ kịp thời cho người học trong quá trình học tập.

2

2

6.3

Tiêu chuẩn 3: Hàng năm, cơ sở đào tạo cung cấp cho người học các thông tin về nghề nghiệp, thị trường lao động và việc làm; thực hiện trợ giúp, giới thiệu việc làm cho người học sau khi tốt nghiệp.

2

2

6.4

Tiêu chuẩn 4: Cơ sở đào tạo thực hiện đa dạng hóa các hoạt động xã hội, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao cho người học.

2

2

7

Tiêu chí 7 – Giám sát, đánh giá chất lượng

16

14

7.1

Tiêu chuẩn 1: Hàng năm, thu thập ý kiến tối thiểu 10 đơn vị sử dụng lao động về mức độ đáp ứng của người tốt nghiệp đang làm việc tại đơn vị sử dụng lao động và sự phù hợp của chương trình đào tạo với thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

2

2

7.2

Tiêu chuẩn 2: Thực hiện điều tra lần vết đối với người tốt nghiệp để thu thập thông tin về việc làm, đánh giá về chất lượng đào tạo của cơ sở đào tạo và sự phù hợp của chương trình đào tạo với vị trí việc làm của người tốt nghiệp.

2

2

7.3

Tiêu chuẩn 3: Hàng năm, thu thập ý kiến tối thiểu 50% nhà giáo, cán bộ quản lý về các nội dung liên quan đến công tác dạy và học, tuyển dụng, bổ nhiệm, bồi dưỡng, phân loại và đánh giá nhà giáo, cán bộ quản lý.

2

2

7.4

Tiêu chuẩn 4: Hàng năm, thu thập ý kiến tối thiểu 30% người học về chất lượng, hiệu quả của các hình thức, phương thức đào tạo, chất lượng giảng dạy, việc thực hiện chế độ, chính sách và các dịch vụ đối với người học.

2

2

7.5

Tiêu chuẩn 5: Cơ sở đào tạo thực hiện tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo theo quy định.

2

2

7.6

Tiêu chuẩn 6: Hàng năm, cơ sở đào tạo có kế hoạch cụ thể và thực hiện cải thiện, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo trên cơ sở kết quả tự đánh giá của cơ sở đào tạo và kết quả đánh giá ngoài (nếu có).

2

2

7.7

Tiêu chuẩn 7: Trong vòng 06 tháng kể từ khi tốt nghiệp, tối thiểu 80% người học có việc làm phù hợp với ngành, nghề đào tạo.

2

0

7.8

Tiêu chuẩn 8: Tối thiểu 80% đơn vị sử dụng lao động được điều tra hài lòng với kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ và trách nhiệm nghề nghiệp của người tốt nghiệp làm việc tại đơn vị sử dụng lao động.

2

2

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

viVietnamese
Powered by TranslatePress